Thành lập công ty kinh doanh thực phẩm

Khi kinh tế – xã hội phát triển, nhu cầu cung cấp thực phẩm sạch, rõ nguồn gốc xuất sứ của người dân tăng cao. Nhiều anh/chị đã nắm bắt kịp thời nhu cầu tiêu dùng đó của dân Việt, nên đã chọn kinh doanh thực phẩm làm lĩnh vực khởi nghiệp cho mình. Việt Luật Hà Nội cũng kịp thời đa ra gói dịch vụ thành lập công ty kinh doanh thực phẩm để hỗ trợ các chủ thể kinh doanh về mặt pháp lý.

Thành lập công ty kinh doanh thực phẩm
Thành lập công ty kinh doanh thực phẩm

Cơ sở pháp lý

  • Căn cứ vào luật doanh nghiệp năm 2020.
  • Căn cứ vào nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.
  • Căn cứ vào nghị định 122/2020/NĐ-CP.

Điều kiện thành lập công ty kinh doanh thực phẩm

Theo Luật doanh nghiệp năm 2020, khi thành lập công ty kinh doanh dịch vụ thực phẩm tại Việt Nam, anh/chị cần phải chú ý một số các điều kiện sau:

Điều kiện về các cổ đông góp vốn thành lập công ty

KHÔNG có quy định nào về trình độ học vấn, bằng cấp chuyên môn hay nơi đăng ký hộ khẩu thường trú mà chỉ cần các cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc trường hợp pháp luật cấm (như: đang thi hành án phạt tù, tâm thần..) thì đều có thể đứng ra thành lập công ty.

Điều kiện về người đại diện theo pháp luật

  • Người đại diện của công ty dịch vụ bảo vệ có thể là người Việt Nam hoặc Người nước ngoài.
  • Người đại diện phải có đủ năng lực hành vi dân sự.
  • Người đại diện công ty không được là người đại diện của 1 công ty đang nợ thuế.

Điều kiện về loại hình công ty

Có 3 loại hình công ty chính mà anh/chị có thể lựa chọn khi thành lập: công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Mỗi loại hình công ty/doanh nghiệp bạn cần phải đáp ứng những điều kiện khác nhau:

  • Công ty cổ phần: Có từ 03 cá nhân hoặc tổ chức trở lên và không hạn chế số lượng cổ đông (có thể thuê, mướn đại diện pháp luật);
  • Công ty TNHH một thành viên: Do 01 cá nhân hoặc 01 tổ chức làm chủ (có thể thuê, mướn đại diện pháp luật);
  • Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Có từ 02 đến không quá 50 thành viên góp vốn, thành viên có thể là cá nhân/tổ chức (có thể thuê, mướn đại diện pháp luật);

Điều kiện về tên công ty

Bạn cần chú ý khi đặt tên công ty cần phải bao gồm 2 phần sau: tên loại hình doanh nghiệp, tên riêng. Ví dụ: Công ty TNHH Bảo Vệ Nam Thành, với Công ty TNHH ( viết tắt của trách nhiệm hữu hạn ) là loại hình công ty, Bảo Vệ Nam Thành là tên riêng.

Tên công ty dự kiến của anh/chị không được phép trùng và gây hiểu lầm với các công ty đã thành lập trước đó. Anh/chị cũng không được lấy tên hoặc 1 phần tên của các cơ quan nhà nước để làm tên công ty, trừ khi được sự cho phép của chính đơn vị đó. Để được tư vấn rõ hơn về cách chọn tên công ty, anh/chị vui lòng liên hệ trực tiếp với Luật sư của chúng tôi.

Điều kiện về địa chỉ trụ sở chính của công ty

Trụ sở chính của công ty không được là chung cư ( trừ tầng đã được chủ đầu tư đăng ký chức năng trung tâm thương mại ) và nhà riêng với mục đích để ở. Bạn phải chọn những trụ sở có địa chỉ rõ ràng. Trụ sở công ty có thể thuộc sở hữu của bạn hoặc đi thuê ( bạn phải có hợp đồng thuê nhà ).

Điều kiện về vốn điều lệ

Theo Luật Doanh nghiệp thì không có điều khoản nào quy định bắt buộc khi đăng ký thành lập doanh nghiệp thì phải chứng minh có đủ số vốn điều lệ, cũng như không có quy định cụ thể về mức vốn điều lệ tối đa, tối thiểu. Do đó, anh/chị chủ thể kinh doanh có thể đăng ký số vốn điều lệ tùy theo quy mô hoạt động của công ty mình. Chỉ cần lưu ý một số vấn đề liên quan đến vốn điều lệ như sau:

  • Đối với ngành nghề kinh doanh bất động sản thì vốn điều lệ phải từ 20 tỷ trở lên
  • Vốn điều lệ nhỏ hơn hoặc bằng 10 tỷ thì mức lệ phí môn bài phải đóng là 2.000.000đ/năm
  • Vốn điều lệ lớn hơn 10 tỷ thì mức lệ phí môn bài phải đóng là 3.000.000đ/năm
  • Nếu công ty có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp kể từ ngày 01/07 trở đi thì chỉ phải đóng lệ phí môn bài nửa năm.

Điều kiện về ngành nghề kinh doanh

Một số lưu ý mà chủ thể kinh doanh khi đăng ký thành lập doanh nghiệp cần phải biết:

  • Ngành nghề phải nằm trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam, trường hợp ngành nghề không nằm trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam thì phải được quy định cụ thể tại văn bản pháp luật chuyên ngành.
  • Ngành nghề thuộc nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng được điều kiện theo quy định của pháp luật.

Thủ tục thành lập công ty kinh doanh thực phẩm

Khi tìm hiểu về quá trình thành lập công ty kinh doanh thực phẩm, nhiều anh chị hay hỏi thủ tục thành lập công ty là gì? Chúng ta phải bắt đầu từ đâu? Việt Luật xin trả lời rằng: để thành lập công ty, anh/chị có thể lựa chọn một trong 2 hình thức sau:

Anh/chị tự tiến hành thủ tục thành lập công ty:

  • Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký kinh doanh ( theo mẫu quy định của nhà nước ).
  • Bước 2: Nộp hồ sơ lên sở Kế hoạch và Đầu tư.
  • Bước 3: Lấy kết quả từ Sở.
  • Bước 4: Khắc dấu công ty và dấu chức danh.
  • Bước 5: Công bố thông tin doanh nghiệp lên công thông tin quốc gia.
  • Bước 6: Làm biển công ty.
Luật sư tư vấn dịch vụ
Luật sư tư vấn dịch vụ

Anh/chị sử dụng dịch vụ thành lập công ty của một công ty Luật:

  • Bước 1 – Tư vấn thành lập: Chúng tôi sẽ tư vấn ngành nghề, loại hình công ty phù hợp với nhu cầu của bạn.
  • Bước 2 – Soạn thảo và nộp hồ sơ: Nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp lên phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư.
  • Bước 3 – Nhận kết quả: Nhận kết quả đăng ký kinh doanh từ từ sơ kế hoạch và đầu tư.
  • Bước 4 – Nộp hồ sơ công bố thông tin doanh nghiệp: Soạn thảo và nộp hồ sơ công bố thông tin doanh nghiệp lên cổng thông tin điện tử quốc gia.
  • Bước 5 – Khắc dấu công ty: Sau khi công bố thông tin, doanh nghiệp cần quyết định số lượng con dấu công ty và tiến hành khắc dấu.
  • Bước 6 – Bàn giao kết quả: Việt Luật sẽ bàn giao cho khách hàng Giấy đăng ký Doanh nghiệp, biển công ty, các con dấu liên quan.

Dịch vụ thành lập công ty kinh doanh thực phẩm tại Việt Luật

Công ty Việt Luật đã có trên 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thành lập công ty. Chúng tôi tự hào có một đội ngũ Luật sử, chuyên viên giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp sẽ mang lại cho quý khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất.

Dịch vụ thành lập công ty trọn gói
Dịch vụ thành lập công ty trọn gói

Tư vấn thành lập công ty xây dựng

Khi khách hàng sử dụng dịch vụ thành lập công ty kinh doanh thực phẩm sạch của Việt Luật, luật sư của chúng tôi sẽ tư vấn cho anh/chị những vấn đề liên quan đến thành lập doanh nghiệp như sau:

  • Tư vấn chọn mã ngành nghề kinh doanh.
  • Tư vấn chọn Tên, Trụ Sở công ty xây dựng.
  • Tư vấn về Vốn điều lệ, vốn góp, tỷ lệ vốn góp.
  • Tư vấn các khoản thuế phải nộp.
  • Tư vấn các công việc cần phải làm khác,…

Tư vấn lựa chọn mã ngành nghề xây dựng

Dưới đây là bảng mã ngành nghề mà anh/chị có thể tham khảo khi làm hồ sơ đăng ký thành lập công ty kinh doanh thực phẩm.

STT Tên ngành Mã ngành
1. Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt 1010
2. Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản 1020
3. Chế biến và bảo quản rau quả 1030
4. Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật 1040
5. Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa 1050
6. Xay xát và sản xuất bột thô 1061
7. Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột 1062
8. Sản xuất các loại bánh từ bột 1071
9. Sản xuất đường 1072
10. Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo 1073
11. Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự 1074
12. Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn 1075
13. Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết:

– Rang và lọc cà phê;

– Sản xuất các sản phẩm cà phê như: cà phê hoà tan, cà phê lọc, chiết xuất cà phê và cà phê cô đặc;

– Sản xuất các chất thay thế cà phê;

– Trộn chè và chất phụ gia;

– Sản xuất chiết suất và chế phẩm từ chè hoặc đồ pha kèm;

– Sản xuất súp và nước xuýt;

– Sản xuất thực phẩm đặc biệt như: đồ ăn dinh dưỡng, sữa và các thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có chứa thành phần hoóc môn;

– Sản xuất gia vị, nước chấm, nước sốt như sốt madonnê, bột mù tạc và mù tạc;

– Sản xuất giấm;

– Sản xuất mật ong nhân tạo và kẹo;

– Sản xuất thực phẩm chế biến sẵn dễ hỏng như: bánh sandwich, bánh pizza. Nhóm này cũng gồm:

– Sản xuất các loại trà dược thảo (bạc hà, cỏ roi ngựa, cúc la mã);

– Sản xuất men bia;

– Sản xuất nước cốt và nước ép từ thịt, cá, tôm, cua, động vật thân mềm;

– Sản xuất sữa tách bơ và bơ;

– Sản xuất các sản phẩm trứng, albumin trứng;

– Sản xuất muối thanh từ muối mua, bao gồm muối trộn i ốt;

– Sản xuất các sản phẩm cô đặc nhân tạo.

1079
14. Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản 1080

Lưu ý: Đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện anh/chị cần phải xin giấy phép con để công ty có đủ điều kiện đi vào hoạt động.

Tại sao bạn nên dùng dịch vụ thành lập công ty?

Trong 10 năm qua, dịch vụ thành lập công ty kinh doanh thực phẩm của Việt Luật đã nhận được nhiều sự tin tưởng, ủng hộ của hàng trăm khách hàng gần xa. Họ đã đến với chúng tôi với những lý do sau:

  • Tư vấn tận tình: Chúng tôi tư vấn cho khách hàng các vấn đề trước và sau thành lập công ty.
  • Không phải đi lại quá nhiều: Đến với dịch vụ của Việt Luật bạn không phải mất quá nhiều thời gian đi lại để tiến hành các hồ sơ thủ tục.
  • Không cần phải xếp hàng chờ đợi: Bạn không phải xếp hàng lấy số ở các bộ phận một cửa, tốn thời gian và mệt mỏi.
  • Yên tâm làm công việc khác: Chính vì bạn không cần phải lo các thủ tục với cơ quan nhà nước, nên bạn có thời gian làm các công việc khác.
  • Bảo mật thông tin khách hàng: Việt Luật cam kết không chia sẻ thông tin khách hàng cho bất kỳ bên thứ 3 nào, để tránh khách hàng bị làm phiền.
  • Giao kết quả đến tận tay: Kết quả sau thành lập công ty, sẽ được Việt Luật chuyển đến tận tay bạn.

Ưu đãi dịch vụ thành lập công ty xây dựng tại Việt Luật Hà Nội

Nhằm hỗ trợ các công ty mới thành lậpViệt Luật Hà Nội đưa ra ƯU ĐÃI LỚN chưa từng có từ trước đến nay:

  • Tặng dấu chức danh.
  • Tặng 02 tháng kê khai thuế sau thành lập.
  • Cung cấp văn bản, biểu mẫu miễn phí trong suốt quá trình hoạt động.
  • Tư vấn MIỄN PHÍ trong suốt quá trình hoạt động.